Phương pháp nuôi Gà rừng để làm cảnh

Gà rừng, đặc biệt là giống Gà mái có tiếng Gáy rất hay và ngoại hình đẹp. Do đó, có rất nhiều dân chơi lựa chọn giống Gà này về để làm cảnh. Chính vì vậy là mô hình nuôi Gà rừng làm cảnh được ra đời từ đó. Tuy nhiên, việc chăm sóc giống Gà rừng này để làm cảnh khá quan trọng. Người nuôi yêu cầu phải nắm vững những kỹ thuật chăm sóc cơ bản sau đây.

Kỹ thuật nuôi Gà rừng làm cảnh đạt chuẩn

Gà rừng được xem là giống Gà hoang có tập tính sống tự nhiên và vô cùng nhút nhát. Do vậy, việc thuần dưỡng và nuôi Gà rừng làm cảnh là rất khó. Người nuôi cần phải có phương pháp nuôi hợp lý. Cụ thể:

Phương pháp nuôi Gà rừng để làm cảnh

Hiện nay, có 2 phương pháp được người nuôi áp dụng vào môi hình nuôi Gà rừng làm cảnh. Đó chính là phương pháp nuôi thả và nuôi nhốt. Với mỗi hình thức nuôi, bạn phải áp dụng đúng các kỹ thuật sau:

Kỹ thuật nuôi Gà rừng làm cảnh đạt chuẩn
Kỹ thuật nuôi Gà rừng làm cảnh đạt chuẩn
  • Đối với hình thức nuôi thả được áp dụng với Gà đã được 1 tháng tuổi trở lên. Người nuôi sẽ thả Gà ở các khu vực đồi núi thấp hay các khu vực tán rừng. Những nơi có nhiều cỏ dại sẽ thích hợp để bạn thả gà ở đó. Tại đây, Gà có thể tự mình kiếm và ăn những loại thức ăn cần thiết. Như vậy, Gà mới có đủ chất và sở hữu bộ lông đẹp để làm cảnh được.
  • Đối với hình thức nuôi chuồng được áp dụng sau khi Gà úm thành công. Người nuôi sẽ nhốt Gà vào những chuồng nuôi cao ráo và thoáng mát. Đồng thời, chuồng nuôi phải là nền đất và có diện tích thoải mái để Gà vận động. Xung quanh khu vực chuồng nuôi bạn bố trí thêm những chậu cây xanh. Điều này giúp cho cuộc sống của Gà rừng trở nên gần gũi với thiên nhiên hơn.
Phương pháp nuôi Gà rừng để làm cảnh
Phương pháp nuôi Gà rừng để làm cảnh

Phương pháp cho Gà rừng ăn

Nuôi Gà rừng làm cảnh bạn không thể bỏ qua công đoạn cho Gà ăn. Bởi vì, việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp cho Gà được phát triển tốt nhất. Đồng thời, Gà sẽ có được ngoại hình đẹp, bóng mẩy để sử dụng làm cảnh. Do đó, khi cho Gà ăn bạn cần phải quan tâm tới các vấn đề sau:

  • Loại thức ăn chủ yếu cho Gà rừng là côn trùng và ngũ cốc.
  • Gà rừng được nuôi theo hình thức chăn thả cần bổ sung thêm cám gạo, rau xanh, mồi. Nhất là trong giai đoạn Gà rừng con.
  • Khi Gà bước vào giai đoạn sinh trưởng cần bổ sung thêm các loại chất đạm để Gà mau lớn. Điều này cũng khiến cho Gà được khỏe mạnh và chống lại các dịch bệnh ở Gà.
  • Khi Gà trong giai đoạn thay lông và nhất là Gà trống. Người chăn nuôi cần bổ sung thật nhiều lượng thức ăn là mồi tươi. Lượng mồi tươi ăn mỗi ngày khoảng 3 miếng với kích thước bằng ngón tay út.
Phương pháp cho Gà rừng ăn
Phương pháp cho Gà rừng ăn

Ngoài ra, người nuôi cũng cần cho Gà uống nước sạch và đầy đủ mỗi ngày. Nước uống cần được thay mới khoảng 2-3 lần trong một ngày. Sau khi thay nước mới bạn nên đổ đi lượng nước còn thừa để đảm bảo vệ sinh cho Gà.

Kỹ thuật nuôi Gà rừng trước khi bán làm cảnh

Đây là công đoạn quan trọng nhất của mô hình nuôi Gà rừng làm cảnh. Đó chính là kỹ thuật nuôi Gà rừng trước khi đem bán làm cảnh. Cụ thể, người nuôi cần thực hiện các việc làm sau:

Kỹ thuật nuôi Gà rừng trước khi bán làm cảnh
Kỹ thuật nuôi Gà rừng trước khi bán làm cảnh
  • Sau khi mặt trời mọc được khoảng 1 đến 2 tiếng. Lúc này, bạn nên thả Gà rừng ra để phơi nắng. Những ngày đầu bạn thả khoảng 2 tiếng, sau đó tăng dần vào ngày hôm sau.
  • Cung cấp thêm các nguồn dưỡng chất là Protein với tỷ lệ 15-20%. Ngoài ra, trước khi Gà lên chuồng cần nạp thêm thức ăn bằng thóc, lúa, tấm, cám, giun đất.

Đặc điểm của Gà rừng cảnh sau khi áp dụng thành công mô hình nuôi

Gà rừng làm cảnh sau khi nuôi thành công cần đạt được các yêu cầu về thẩm mỹ. Như vậy, bạn mới có hy vọng giống Gà mình bán ra được nhiều tiền. Cụ thể, các yêu cầu của Gà rừng làm cảnh như sau:

  • Gà rừng có thân hình thanh, mao nhỏ và lông đuôi thưa. Thường thì, phần đuôi chỉ có tối đa là 2 cọng lông cong với 4 cọng lông phụ. Phần lông đầu và cổ phải có màu đỏ da cam. Phần lưng và cánh có màu đỏ thẫm. Riêng phần ngực bụng và đuôi phải có màu đen.
  • Mắt Gà rừng màu đỏ.
Đặc điểm của Gà rừng cảnh sau khi áp dụng thành công mô hình nuôi
Đặc điểm của Gà rừng cảnh sau khi áp dụng thành công mô hình nuôi
  • Chân Gà rừng là chân tròn, đặc biệt giống Gà này chân không vuông. Thường thì, màu sắc chính của chân Gà là xanh ngọc và xanh đá.
  • Cựa Gà rừng làm cảnh khá nhọn và thẳng. Thường thì, 1.9-21.9cm chính là chiều dài trung bình của cựa Gà khi ở tuổi trưởng thành.
  • Gà rừng làm cảnh có tiếng Gáy thất thanh rất hay, nhất là Gà trống. Do đó, nhiều người nuôi Gà rừng làm cảnh thường chọn đầu tư vào những con Gà giống. Điều này sẽ đem tới hiệu quả về mặt kinh tế cao hơn cho người nuôi.
Đặc điểm của Gà rừng cảnh sau khi áp dụng thành công mô hình nuôi
Đặc điểm của Gà rừng cảnh sau khi áp dụng thành công mô hình nuôi

Đó chính là toàn bộ những chia sẻ về cách nuôi Gà rừng làm cảnh hiện nay. Nếu bạn đang quan tâm tới mô hình nuôi Gà rừng này của chúng tôi. Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết về cách nuôi Gà hiện nay tại Traiga247. Bạn sẽ có được nhiều thông tin bổ ích phục vụ cho niềm đam mê nuôi Gà của mình. Chúc các bạn luôn thành công!

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *